Học thuật

Bảng chữ cái La tinh cơ bản của ISO (Phiên âm theo tiếng Việt)

28
Bảng chữ cái La tinh cơ bản của ISO (Phiên âm theo tiếng Việt)

Bảng chữ cái La Tinh được sử dụng phổ biến ở rất nhiều ngôn ngữ trên khắp thế giới, trong đó có Việt Nam. Cách viết các chữ cái la tinh tương tự cách viết bảng chữ cái tiếng Việt nhưng phát âm thì hoàn toàn khác.

Bảng chữ cái Latinh cơ bản của ISO có bao nhiêu chữ cái?

Bảng chữ La Tinh cơ bản của ISO sẽ bao gồm 26 chữ cái in hoa và 26 phiên bản in thường của chúng.

  • Các chữ cái: A, B, C, D, E, F, G, H, I, J, K, L, M, N, O, P, Q, R, S, T, U, V, W, X, Y, Z.
  • Chữ số: 0, 1, 2, 3, 4, 5, 6, 7, 8, 9.

Bảng chữ Latinh

  • a

    /a/

  • b

    /bờ/

  • c

    /ca/

  • d

    /đờ/

  • e

    /ê/

  • f

    /phờ/

  • g

    /ghờ/

  • h

    /hờ/

  • i

    /i/

  • j

    /yot/

  • k

    /ca/

  • l

    /lờ/

  • m

    /mờ/

  • n

    /nờ/

  • o

    /ô/

  • p

    /pờ/

  • q

    /cu/

  • r

    /rờ/

  • s

    /xờ/

  • t

    /ti/

  • u

    /u/

  • v

    /vi/

  • w

    /vi/

  • x

    /xờ/

  • y

    /y/

  • z

    /dờ/

Bảng chữ số

  • 0

    /ni’l/

  • 1

    /oo’nus/

  • 2

    /do’o/

  • 3

    /tray’se/

  • 4

    /kwa’tor/

  • 5

    /kween’kwe/

  • 6

    /se’ks/

  • 7

    /sep’tem/

  • 8

    /ok’to/

  • 9

    /no’wem/

Cách đọc bảng chữ cái La Tinh chuẩn

Bảng chữ cái tiếng Việt có cách viết tương tự với tiếng La Tinh nhưng cách đọc, phát âm các chữ không giống nhau. Để nói chuẩn, bạn hãy sử dụng các quy tắc sau:

Nguyên âm

Có 6 nguyên âm trong bảng chữ Latinh gồm: a, e, i, o, u, y và 1 bán nguyên âm là j. Cách phát âm các nguyên âm, bán nguyên âm này như sau:

Nguyên âm kép

Nguyên âm kép được tạo thành từ 2 nguyên âm đứng liền nhau. Trong tiếng La Tinh có 3 loại nguyên âm kép gồm: Nguyên âm kép đọc thành 1 âm, nguyên âm kép đọc tách từng âm, nguyên âm kép đọc thành hai âm ngắn – dài.

Phụ âm

Các phụ âm khác

Ngoài phụ âm đơn thì còn 3 loại phụ âm khác gồm phụ âm kép, phụ âm ghép và phụ âm đôi với cách đọc như sau:

Chữ số

Trong ngôn ngữ La Tinh sử dụng 10 chữ số cơ bản gồm: 0, 1, 2, 3, 4, 5, 6, 7, 8, 9.

FAQ về bảng chữ cái La tin

Để giải đáp chữ Latinh là gì? Và các thông tin có liên quan đến loại chữ này, bạn hãy theo dõi những thông tin sau:

Có những nước nào sử dụng bảng chữ cái Latinh?

Có rất nhiều quốc gia đang sử dụng bảng chữ Latinh, nằm tại các khu vực Tây Âu, Bắc Âu, Trung Âu, Châu Mỹ, Châu Đại Dương, Châu Phi và một phần của Châu Á.

Chữ La tinhChữ La tinhCác quốc gia đang sử dụng bảng chữ La Tinh

Các quốc gia tiêu biểu gồm:

  • Việt Nam.
  • Indonesia.
  • Malaysia.
  • Philippines.
  • Timor Leste.
  • Singapore.
  • Anh.
  • Hà Lan.
  • Phần Lan.
  • Pháp.
  • Đan Mạch.
  • Na Uy.
  • Ba Lan.
  • Bồ Đào Nha.
  • Thụy Điển.
  • Đức.
  • V.v

Bảng chữ cái Latinh ra đời khi nào?

Bảng chữ Latinh ra đời từ khoảng 700 TCN và được sử dụng cho đến nay. Từ cuối thế kỷ XV, chữ La Tinh đã phổ biến khắp Châu Âu (trừ vùng Đông và Nam Âu sử dụng chữ Kirin). Sau này, khi các quốc gia Châu Âu thực dân hóa, bảng chữ này xuất hiện ở khắp nơi trên thế giới.

Chữ La Tinh bắt nguồn từ đâu?

Chữ La Tinh sinh ra từ bảng chữ Ý cổ đại. Trong khi đó, bảng chữ cái Ý lại có nguồn gốc từ bảng chữ cái Hy Lạp – Bảng chữ cái cổ bắt nguồn từ hệ chữ Phoenicia.

Lời kết

Bảng chữ cái La Tinh tương đồng với bảng chữ cái Việt nên việc ghi nhớ cách viết rất đơn giản. Tuy nhiên, ngoài các chữ có phát âm giống tiếng Việt thì vẫn còn khá nhiều quy tắc đọc chữ La Tinh khác mà bạn cần ghi nhớ và phân biệt với ngôn ngữ mẹ đẻ của chúng ta.

Đừng quên truy cập timhieulichsuquancaugiay.edu.vn để theo dõi thêm nhiều bảng chữ cái khác như:

0 ( 0 bình chọn )

Tìm Hiểu Lịch Sử Quận Cầu Giấy: Hành Trình Phát Triển và Di Sản Văn Hóa

https://timhieulichsuquancaugiay.edu.vn
Khám phá lịch sử quận Cầu Giấy qua các thời kỳ từ xưa đến nay. Tìm hiểu những di sản văn hóa, danh lam thắng cảnh và câu chuyện độc đáo giúp bạn hiểu sâu hơn về một phần lịch sử Hà Nội

Ý kiến bạn đọc (0)

Để lại một bình luận

Email của bạn sẽ không được hiển thị công khai. Các trường bắt buộc được đánh dấu *

Bài viết liên quan

Bài viết mới

Xem thêm